CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY THÀNH LẬP NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN (26/7/1960 - 26/7/2025)!

Bài viết trao đổi

Nguyễn Văn H là Kế toán trưởng Công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài, có nhiệm vụ tổng hợp hóa đơn, lập bảng thanh toán; sau khi được Giám đốc tài chính cung cấp mã xác thực giao dịch OTP, H thực hiện thanh toán cho các nhà cung cấp hàng hóa (theo hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng) qua hình thức chuyển tiền qua hệ thống Internet Banking của công ty. Do cần tiền để chi tiêu, H đã liên hệ với một số đối tượng để mua hóa đơn khống (không có hàng hóa đi kèm) để hoàn thiện các chứng từ, thủ tục sau đ
Sau khi đọc bài viết “Vướng mắc trong áp dụng quy định pháp luật về tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” của tác giả Nguyễn Khắc Tú đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 28/7/2021, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>> Vướng mắc trong áp dụng quy định pháp luật về tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có Tôi đồng ý với quan điểm thứ hai mà tác giả đưa ra, tức là không đủ căn cứ xử lý hình sự đối với B bởi
Bộ luật hình sự năm 2015 đã giải quyết được nhiều vướng mắc, khó khăn trên thực tế so với các quy định trước đây. Tuy nhiên cũng còn vướng mắc mà cho đến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành. Điển hình là các quy định về tội “Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có”. Ngày 03/4/2019, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 64/TANDTC-PC về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính. Tại phần 8, mục I của Công
Trưng cầu giám định là biện pháp điều tra trong quá trình thu thập chứng cứ để giải quyết vụ việc, vụ án hình sự; việc sử dụng kết quả giám định có ý nghĩa quan trọng trong việc chứng minh tội phạm cũng như việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 xây dựng 10 Điều luật điều chỉnh các nội dung liên quan đến giám định (từ Điều 205 đến Điều 214); bổ sung đầy đủ những vấn đề cần phải trưng cầu giám định, nội dung cụ thể trong quyết định trưng cầu giám định; phân nhóm hợp lý các vấn đề cần trưng cầu và quy định
Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Nguyễn Văn A có bị khởi tố hay không?” của tác giả Phạm Thị Hồng đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 02/7/2021, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>> Hành vi của Nguyễn Văn A có bị khởi tố hay không? Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 2015, tôi đồng ý với quan điểm thứ hai mà tác giả đưa ra, tức là A bị khởi tố về hành vi Cố ý gây thương tích bởi lẽ: Cố ý gây thương tích là hành vi tác động đến thân thể của người kh
Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Nguyễn Văn Đ cần xử lý về tội gì” của tác giả Vương Văn Phong, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 14/7/2021, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>> Hành vi của Nguyễn Văn Đ cần xử lý về tội gì? Hành vi của Đ có dấu hiệu của tội “Cố ý gây thương tích” quy định tại Điều 134 BLHS. Bởi lẽ Đ đã dùng thuốc trừ cỏ đổ xuống giếng khoan và téc chứa nước của hai gia đình ông P và anh C, mục đích của Đ chỉ làm cho người sử dụng
Qua nghiên cứu bài viết trao đổi của tác giả Vương Văn Phong - VKSND huyện Lục Ngạn trao đổi quan điểm về vụ việc xác định phạm tội Giết người, tội Cố ý gây thương tích hay tội Hủy hoại tài sản, đăng trên trang điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 15/7/2021, tôi có quan điểm trao đổi như sau: >>> Hành vi của Nguyễn Văn Đ cần xử lý về tội gì? Tôi đồng ý với quan điểm thứ nhất bởi lẽ:  Đ nhận thức được thuốc trừ cỏ là chất độc hại, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe con người nhưng Đ vẫn cố ý đổ chất độc xuống giếng khoan và xuống téc chứa nước của gia
Qua nghiên cứu bài viết trao đổi của tác giả Phạm Thị Hồng - VKSND huyện Yên Thế trao đổi quan điểm về vụ việc xác định phạm tội Cố ý gây thương tích hay tội Vô ý gây thương tích đăng trên trang điện tử VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 02/7/2021, tôi có quan điểm trao đổi như sau: >>> Hành vi của Nguyễn Văn A có bị khởi tố hay không? Tôi đồng ý với quan điểm thứ hai bởi lẽ: Tại thời điểm xảy ra sự việc A đã đủ 15 tuổi không bị mất năng lực trách nhiệm hình sự do vậy A sẽ phải nhận thức được hành vi dùng gậy để ném vào người khác của bản
Sau khi đọc bài viết “Một số vướng mắc về việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”của đồng chí Đào Duy Đông- VKSND huyện Lục Ngạn. Tôi đồng ý với quan điểm thứ hai là xử lý Hoàng Văn T theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260 Bộ luật Hình sự, vì các lý do sau: >>> Một số vướng mắc về việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ Điểm b khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định tình tiết định khung tăng nặng hình phạt:

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:37,723,326
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:216.73.216.243