CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY THÀNH LẬP NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN (26/7/1960 - 26/7/2025)!

Bài viết trao đổi

Tái phạm, tái phạm nguy hiểm được quy định tại Điều 53 Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn vẫn còn có quan điểm khác nhau trong nhận thức và áp dụng các tình tiết này, như trường hợp cụ thể dưới đây: Ngày 15/8/2008, Đinh Công L (đã trên 18 tuổi) bị Tòa án nhân dân tỉnh H xử 17 năm tù về tội Mua bán trái phép chất ma túy. L đã chấp hành xong án phí, hình phạt bổ sung và hình phạt tù ngày 23/01/2018. Ngày 17/8/2020, L bị Tòa án nhân dân huyện X xử phạt 09 thá
Trong những năm qua, tình hình tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Giang vẫn diễn biến phức tạp, nhiều vụ án giết người có tính chất phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, được dư luận xã hội quan tâm. Đáng chú ý là tình trạng giết người thân trong gia đình, giết người do mâu thuẫn xã hội, do sử dụng rượu bia, giết người do các đối tượng là học sinh, người chưa thành niên thực hiện vẫn xảy ra nhiều và được dư luận xã hội quan tâm. Theo thống kê trong thời điểm từ năm 2021 đến năm
Pháp lệnh số 02/2022/UBTVQH15 ngày 18/8/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng (sau đây gọi là Pháp lệnh số 02) được thông qua ngày 18/8/2022 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2022. Pháp lệnh này quy định về hành vi cản trở hoạt động tố tụng bị xử phạt vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt; biện pháp khắc phục hậu quả; biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; thẩm quyền, thủ tục xử phạt, thi hành quyết định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án không chỉ thực hiện đối với Tòa án nhân dân theo trình tự thủ tục quy định tại Pháp lệnh số 03/2022/UBTVQH15 ngày 13/12/2022 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân (pháp lệnh 03) mà cần Kiểm sát cả về trình tự thủ tục từ khi cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại xã,
Qua thực tế giải quyết các vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ cho thấy pháp luật còn bộc lộ một số bất cập, gây khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong áp dụng. Trong đó, có bất cập giữa quy định của Luật Giao thông đường bộ với Điều 260 Bộ luật Hình sự. 1. Vướng mắc, bất cập trong quy định tại điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS: Điểm b khoản 2 Điều 260 BLHS năm 2015 quy định tình tiết định khung hình phạt: “b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định...” Tại khoản 1 Điều 35 Luật phòng,
Tóm tắt nội dung vụ án:Khoảng 23h00 ngày 25/6/2023, A, B và C rủ nhau đi trộm cắp tài sản tại trụ sở Công ty D. Trước đó, A đã mua 02 xà beng, 01 tô vít, 01 kìm cộng lực và 02 đôi găng tay mục đích để B và C đột nhập, cậy phá những vị trí để tiền, tài sản. Đến khoảng 00h00 ngày 26/6/2023, A điều khiển xe máy đến đón B và C chở đến Công ty D. A mở cốp xe đưa cho B, C 02 xà beng, 01 tô vít, 01 kìm cộng lực và 02 đôi găng tay đã chuẩn bị sẵn. Cả ba đi đến trước cửa Công ty D, A dùng vai để B, C trèo lên đu b
Trong những năm qua, tình hình tội phạm Cố ý gây thương tích xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, xảy ra trên tất cả các địa bàn trong tỉnh.Ngay từ giai đoạn giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân 2 cấp ở tỉnh Bắc Giang đã phối hợp, kiểm sát chặt chẽ hoạt động kiểm tra, xác minh của Cơ quan điều tra, qua đó đã xác minh làm rõ để khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhiều trường hợp Cố ý gây thương tích có tính chất phức tạp, được dư luận quan tâm, góp phần
Thuật ngữ “lỗi hỗn hợp” tuy ít được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật, nhưng được Kiểm sát viên thường sử dụng khi xem xét xử lý các vụ vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ có hậu quả đến mức xem xét trách nhiệm hình sự. Một phần là bởi vì các vụ va chạm giao thông xảy ra do lỗi hỗn hợp có số lượng lớn, thường xuyên gặp phải, phần khác là vì những vụ va chạm như vậy thường tồn tại những khó khăn vướng mắc trong việc đánh giá lỗi, phải trao đổi cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định xử lý. Trong nhiều trường hợp, việc đ
Thực tế giải quyết án hành chính đặc biệt là các vụ án hành chính về quản lý đất đai cho thấy, người bị kiện là UBND, Chủ tịch UBND một số trường hợp không tham gia tố tụng nhưng không ủy quyền hoặc ủy quyền chậm hoặc không cung cấp đầy đủ, tài liệu chứng cứ có liên quan đến vụ án theo đúng thời hạn quy định pháp luật. Việc này dẫn đến không bảo đảm nguyên tắc tranh tụng khi giải quyết vụ án hành chính. Bởi lẽ, hội đồng xét xử chỉ được đặt câu hỏi đối với người bị kiện, không được đặt câu hỏi đối với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:37,707,496
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:216.73.216.243