CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY THÀNH LẬP NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN (26/7/1960 - 26/7/2025)!

Bài viết trao đổi

Bộ luật hình sự năm 2015 đã được thông qua nhưng phải hoãn thi hành vì còn một số thiếu sót.Tôi đưa ra một số góp ý Điều 306 mà Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự 2015 chưa đề cập như sau: - Điều 306 Dự thảo chưa quy định về hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt các loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như vũ khí quân dụng, ví dụ như súng tự chế, súng bút, súng bắn đạn ghém... Điều này dẫn tới, trong thực tiễn khi xảy ra tình huốngcó h
Trong thực tế khi xét xử các vụ án dân sự, hành chính, Tòa án cấp sơ thẩm cơ bản đã căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được xem xét tại phiên tòa, kết quả tranh tụng tại phiên tòa, các quy định của pháp luật để xem xét, giải quyết tất cả các yêu cầu của đương sự. Nhưng vẫn còn có một số vụ án, đương sự đã rút một phần yêu cầu khởi kiện nhưng Tòa án không quyết đình đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu đương sự đã rút, dẫn đến Tòa án cấp phúc thẩm phải sửa án sơ thẩm
Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Nguyễn Văn A có phạm tội gá bạc hay không” của tác giả Dương Thị Hồng Tiến, đăng trên Trang tin điện tử của VKSND tỉnh Bắc Giang ngày 12/10/2016, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>>Hành vi của Nguyễn Văn A có phạm tội gá bạc hay không? Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 1999, Bộ luật hình sự năm 2015, Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự, Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
Sau khi đọc bài viết "Hành vi của Nguyễn Văn A có phạm tội gá bạc hay không" của tác giả Dương Thị Hồng Tiến đăng trên trang tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 12/10/2016. Tôi đồng tình với quan điểm thứ hai của tác giả bởi lẽ: >>>Hành vi của Nguyễn Văn A có phạm tội gá bạc hay không? Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật hình sựnăm 1999 và hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22-10-2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì phạm tội Tổ chức đánh bạc thuộc trường hợp với
Sau khi đọc bài viết “Hành vi của Hoàng Văn A và Nguyễn Văn B có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm hay không”? của tác giả Đoàn Thế Đức, đăng trên Trang tin điện tử của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 17/8/2016, tôi xin có ý kiến trao đổi như sau: >>> Hành vi của Hoàng Văn A và Nguyễn Văn B có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm hay không ? Qua nghiên cứu Bộ luật hình sự năm 2015, Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự, Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/
Thông qua công tác kiểm sát bản án, quyết định giải quyết án dân sự của Tòa án nhân cấp huyện, thành phố. Viện KSND tỉnh B đã phát hiện thấy, trong quá trình giải quyết án dân sự, hôn nhân gia đình Tòa án có những vi phạm, thiếu sót như sau: 1. Khi giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con, Tòa án không xác định thời hạn cấp dưỡng (thời điểm bắt đầu và kết thúc việc cấp dưỡng). Một số bản án giải quyết vụ án tranh chấp HNGĐ, quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự
Ngày 7/12/2015 tại nhà Nguyễn Văn A ở huyện K, Công an huyện K phát hiện bắt quả tang 12 đối tượng có hành vi đánh bạc bằng hình thức đánh Liêng và đánh phỏm (2 chiếu bạc). Vật chứng thu giữ tại chiếu bạc đánh Phỏm là 2.700.000 đồng và 52 quân bài tú lơ khơ; vật chứng thu giữ tại chiếu bạc đánh Liêng là 3.600.000 đồng và 52 quân bài tú lơ khơ. Kết quả điều tra xác định Nguyễn Văn A đã đồng ý cho 12 đối tượng trên đánh bạc cùng 1 lúc tại nhà và thu được 120.000 đồng tiền hồ. Cơ quan điều tra Công an huyện K
Bộ luật tố tụng dân sự và Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án trong đó có các điều quy định về nghĩa vụ phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí. Đồng thời Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã có Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án. Nhưng trong quá trình giải quyết án dân sự, Tòa án vẫn hay mắc lỗi trong việc buộc hoặc không buộc đương sự phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí. Dẫn
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, khi thụ lý giải quyết án dân sự Tòa án phải tuân theo nguyên tắc là chỉ thụ lý, giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự. Tòa án phải có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền công dân. Nếu Tòa án không thực hiện đúng nguyên tắc này, Viện KSND có quyền kháng nghị đối với việc giải quyết của Tòa án. Sau đây, chúng tôi xin nêu một trường hợp cụ thể như sau:   Ông T và bà P kết hôn với nhau năm 2008, có đăng ký kết h

Đăng nhập

Liên kết web

Thống kê

  • Số người truy cập:37,725,130
  • Số bài viết:2,965
  • IP của bạn:216.73.216.243